K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

b) giống là cùng kiểu truyện ngụ ngôn, mang t/c châm biếm, phê phán thói hư tật xấu .... ,

khác là ếch ngồi đáy giếng k có ( ít ) yếu tố gây cười  

ahihi rảnh quá trả lời cho dzui thui chứ còn quên hết văn lớp 6 rùi :V 

chém bừa yk mà kkkk =)))

2 tháng 11 2017

Giống nhau cùng kiểu chuyện ngụ ngôn mang tính chất châm biến

đều phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội

đều là truyện ngụ ngôn
 

1 tháng 11 2016

Cả 2 truyện đều nêu ra những bài học về nhận thức ( tìm hiểu và đánh giá sự vật, hiện tượng), nhắc người ta không được chủ quan trong việc nhìn sự việc, hiện tượng xung quanh.

KHÁC NHaU
- “Ếch ngồi đáy giếng”: nhắc nhở con người ta phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được kiêu ngạo, coi thường những đối tượng xung quanh.
- “Thầy bói xem voi”: là bài học về phương pháp tìm hiểu sự vật, hiện tượng.
-> Những điểm riêng trong hai truyện bổ trợ cho nhau trong bài học về nhận thức.
GIỐNG nHAUCả hai truyện đều thể hiện rất rõ đặc trưng của truyện ngụ ngôn: Mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
15 tháng 11 2017

dễ mà

6 tháng 11 2017

giống nhau là đều là truyện ngụ ngôn , châm biếm người khác 

6 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng có nghĩa: Không coi ai ra gì, tính tình tự cao tự đại, luôn luôn cho rằng mình giỏi hơn tất cả và luôn khinh thường người khác, tầm nhìn hạn hẹp mà luôn tỏ ra thông thái và biết tất cả mọi thứ.

Thành ngữ Thầy bói xem voi có nghĩa: Khi muốn tìm hiểu một sự vật hay một sự việc nào đó thì phải xem xét tất cả các mặt của nó, đừng vội vàng khi chỉ mới xem đoạn đầu mà vội đưa ra kết luận không chính xác.

Nhớ k cho mik nha (^_^)

29 tháng 10 2019

Thành ngữ Ếcsh ngồi đáy giếng phê phán những kẻ có tầm hiểu biết cạn hẹp nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo, qua đó khuyên nhủ mọi người phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình.

Thành ngữ Thầy bói xem voi ngụ ý phê phán những người nhìn nhận và đánh giá sự vật không xem xét kĩ mà đã vội kết luận. Qua đó, chuyện khuyên nhủ mọi người muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện bằng các giác quan thích hợp,biết tiếp thu có chọn lọc và tiếp thu ý kiến của những người xung quanh.

9 tháng 8 2019

Thành ngữ Con rồng cháu Tiên: ý nghĩa nhấn mạnh nguồn gốc xuất thân cao quý của người Việt

- Ếch ngồi đáy giếng: chỉ những người có hiểu biết hạn hẹp, lại huênh hoang, tự phụ

- Thầy bói xem voi: Chỉ những người phiến diện, chỉ xem xét sự việc theo 1 hướng, 1 chiều

Đề 1 :

Các thầy bói sờ đúng 1 bộ phận nhưng sai ở cả con voi vì 5 thầy chỉ sờ ở 5 chỗ khác nhau nên kết quả ra cũng khác nhau

Đề 2 :

Điểm chung: 2 truyện đều nêu ra bài học về nhận thức, nhắc con người không được chủ quan trong việc nhìn nhận sự việc, hiện tượng xung quanh

Điểm riêng : Ếch ngồi đáy giếng: là lời nhắc nhở không ngừng học hỏi, mở rộng sự hiều biết, phải tránh chủ quan kiêu ngạo, coi thường xung quanh nên sẽ phải trả giá đắt

Thầy bói xem voi: là bài học về phương pháp tìm hiều sự vật hiện tượng: muốn nhận thức đúng, phải xem xét toàn diện kĩ lưỡng và phù hợp

                                                                 Hok tốt

8 tháng 11 2018

ech ngoi day gieng

cau 2 mink chua nghi ra

17 tháng 12 2021

Tham khảo!

Thành ngữ là những câu nói không nhằm mục đích để hiểu theo nghĩa thông thường, đồng thời ý nghĩa của một thành ngữ thường là câu mang nghệ thuật ẩn dụ trong toàn bộ câu. Hiện có hàng ngàn các thành ngữ khác nhau và chúng thường xuyên được tạo ra ở hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới. 

-Sơn hào hải vị: chỉ những món ăn quý hiếm trên rừng, dưới biển

-Thầy bói xem voi: Chỉ thấy bộ phận, không thấy toàn thể, nhận thức, suy luận một cách phiến diện

-Da mồi tóc sương:Chỉ người già, tóc đã bạc, da đã nổi đồi mồi

-Tứ cố vô thân: chỉ những người không họ hàng thân thích, không nơi nương tựa

-Ếch ngồi đáy giếng: Hiểu biết ít do điều kiện tiếp xúc hạn hẹp

-Đem con bỏ chợ:Chỉ việc dìu dắt, giúp đỡ một người, rồi nửa chừng bỏ mặc. Cũng nói Mang con bỏ chợ.

-Chuột sa chĩnh gạo:(Nghĩa đen) Con chuột rơi vào hũ đựng gạo, là món ăn khoái khẩu của nó. (Nghĩa bóng) Ngưởi ta bỗng nhiên được đưa vào trường hợp hay môi trường có lợi cho mình.

-Cưỡi ngựa xem hoa:Cuộc gặp tốt đẹp, hai gia đình quyết định tiến đến hôn nhân. Đêm động phòng, chàng trai và cô gái mới biết được khuyết tật của nhau thì đã muộn. Từ đó, người ta dùng thành ngữ “cưỡi ngựa xem hoa” để chỉ những việc làm có tính chủ quan, qua loa mà không suy xét kĩ.

18 tháng 12 2021

THANK YOU FRIEND

14 tháng 11 2018

- Nét chung giữa hai truyện :

+ Đều nêu lên bài học về nhận thức, nhắc nhở mọi người phải chú ý tìm hiểu xung quanh một cách toàn diện, không được chủ quan, kiêu ngạo.

+ Gắn với hai truyện là hai thành ngữ Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi.

- Nét riêng của từng truyện :

+ Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhắc nhở mọi người phải không ngừng học hỏi để mở rộng thêm tầm hiểu biết, không được chủ quan kiêu ngạo vì sớm muộn, căn bệnh này cũng làm hại họ.

+ Truyện Thầy bói xem voi chủ yếu nói về phương pháp nhận thức. Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng, phải xem xét kĩ lượng và toàn diện đối tượng đó rồi mới đưa ra nhận xét của mình.

                        Học tốt!